Lưu tr?Nghiên cứu khoa học - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/bai-viet/khoa-khcb/khoa-khcb-nckh/ Học đ?thành công Thu, 03 Mar 2022 08:38:30 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.1.4 Lưu tr?Nghiên cứu khoa học - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/khoa-khcb/bac-ho-voi-nganh-the-duc-the-thao-viet-nam/ //de-coffee.com/khoa-khcb/bac-ho-voi-nganh-the-duc-the-thao-viet-nam/#respond Thu, 03 Mar 2022 08:38:30 +0000 //de-coffee.com/?p=21712 Bác H?là hiện thân cao đẹp của ý chí chiến đấu, tinh thần hy sinh vì s?nghiệp độc lập, t?ch? t?cường của dân tộc; vì hạnh phúc của nhân dân. Với tầm nhìn sâu rộng và toàn diện, t?rất sớm Người đã quan tâm sâu sắc tới s?nghiệp phát triển văn hoá giáo dục, y t? th?dục th?thao và khẳng định đó là những th?hiện sinh động cho b?mặt của đất nước, trình đ?văn minh của một quốc gia và tính ưu việt của một ch?đ?xã hội.

Bài viết Bác H?với ngành Th?dục th?thao Việt Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân ch?Cộng hoà ra đời; nhưng dân tộc ta, Đảng ta đứng trước muôn vàn khó khăn th?thách: Giặc ngoài thù trong cùng với giặc đói, giặc dốt, giặc lụt đe dọa chính quyền cách mạng non tr? Giữa lúc công việc bộn b? nhiều vấn đ?cấp bách phải giải quyết, ch?gần 5 tháng sau L?Tuyên ngôn độc lập, ngày 30 tháng Giêng năm 1946, Người ký Sắc lệnh s?14 v?việc lập Nha Th?dục Trung ương trực thuộc B?Thanh niên. Sắc lệnh qui định Nha Th?dục Trung ương có nhiệm v?cùng B?Y t?và B?Quốc gia giáo dục nghiên cứu phương pháp và thực hành th?dục trong toàn quốc. B?Thanh niên s?ấn định những việc v?t?chức và ngân sách của Nha Th?dục Trung ương[1]. Sau đó ít ngày, Trường Th?dục đã ra đời và đặt cơ s?tại căn nhà ?đường Cột C?(Hà Nội) – nơi trước đó là một khu trại học tập của sĩ quan Pháp. Đây là s?kiện, là dấu mốc khai sinh Ngành Th?dục th?thao cách mạng Việt Nam. Tiếp đó, ngày 27 tháng 3 năm 1946, Ch?tịch H?Chí Minh ký Sắc lệnh s?38 v?việc lập Nha Thanh niên và Th?dục trực thuộc B?Quốc gia Giáo dục với cơ cấu gồm Phòng Thanh niên và Phòng Th?dục Trung ương[2]. Cũng trong ngày ký Sắc lệnh 38, Người viết bài Sức kho?và th?dục đăng trên báo Cứu quốc – Đây là lời kêu gọi đầu tiên toàn dân tập th?dục của Người dưới ch?đ?mới. Tối ngày 26 tháng 5 năm 1946, Ch?tịch H?Chí Minh d?L?khai mạc Đại hội Thanh niên Hà Nội. Tại đây, L?hội thanh niên vận động đã được phát động và Ban T?chức đã mời Người châm ngọn lửa phát động phong trào khỏe vì nước. T?Hà Nội, phong trào này đã lan tỏa ra c?nước. Nh?lại những s?kiện trên đây, chúng ta có th?khẳng định, Bác H? không ch?là người khai sinh ra ngành Th?dục th?thao cách mạng Việt Nam, mà còn là người khởi xướng phong trào th?dục quần chúng với khẩu hiệu cách mạng Khỏe vì nước.

Là người lãnh đạo cao nhất của Đảng và cách mạng Việt Nam, Ch?tịch H?Chí Minh phải lo ch?đạo những công việc h?trọng của Đảng và đất nước, nhưng Người vẫn dành cho Ngành Th?dục Th?thao s?quan tâm sâu sắc, s?ch?đạo sâu sát và c?th? Người không phải là một nhà chuyên môn v?th?dục th?thao, một chuyên gia hay huấn luyện viên một môn th?thao c?th? vì vậy, những quan điểm ch?đạo của Người là ?tầm vĩ mô, vừa có tính chính tr?nhân văn sâu sắc, vừa có tính định hướng c?th? đồng thời bản thân Người là tấm gương sáng v?tập luyện th?dục th?thao, rèn luyện sức khỏe đ?phục v?cách mạng, phụng s?nhân dân.

Th?nhất, rèn luyện th?dục th?thao  có sức khỏe đ?phục v?cách mạng, phụng s?nhân dân.

Ông cha ta thường nói “Nhân sinh vô bệnh th?chân tiên?– nghĩa là trong cuộc sống, con người không bệnh tật là sướng như tiên. Đó là nói v?sức khỏe và tuổi th?của mỗi người; không bệnh tật thì trường sinh bất lão. Muốn vậy mỗi người phải rèn luyện sức khỏe. Có l?vì th?mà khi viết bài Nhân thân phú, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã khuyên:

“Thất thương giới, nhi vinh v?hòa sướng

Ngũ tổn phòng, nhi chi th?an thư.

Bảo toàn thiên hòa h? hà bệnh chi hữu.

Tiêu dao th?cảnh h? k?lạc chi thư…?/em>

Điều này có nghĩa là: Muốn ít bệnh tật phải siêng năng rèn luyện mới thích nghi, mới chống chọi được những biến đổi của khí hậu t?nhiên với những thương tổn lớn trong người. Th?mới được “Tiêu dao cảnh thọ?– vui biết nhường nào. Chắc cũng vì th?mà Bác H?t?ngẫm:

“?Ăn khỏe, ng?ngon, làm việc khỏe

Trần mà như th?kém chi tiên?/em>

Đó là nói v?sức khỏe, th?dục th?thao với rèn luyện sức khỏe của mỗi người ?H?Chí Minh, vấn đ?th?dục th?thao và rèn luyện sức khỏe th?hiện tính nhân văn, nhưng cao hơn, ?tầm vĩ mô: Khỏe vì nước, khỏe đ?phục v?T?quốc, phụng s?nhân dân. Rèn luyện sức khỏe là yêu nước, là trách nhiệm của người yêu nước. Đó là quan điểm chính tr? cách mạng. Trong Lời kêu gọi toàn dân tập th?dục, Người đã th?hiện rõ quan điểm này. Người viết: “Gi?gìn dân ch?mới; xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là c?nước yếu, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là c?nước mạnh khỏe.

Vậy rèn luyện tập th?dục, bồi b?sức khỏe là bổn phận của một người yêu nước?Dân cường thì quốc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập th?dục?a href="#_ftn3" name="_ftnref3">[3].

Với ý nghĩa và tầm quan trọng của th?dục th?thao nên H?Chí Minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến công tác t?chức, xây dựng cơ quan quản lý, điều hành công tác th?dục th?thao; coi đây là trách nhiệm của các cấp ngành và của toàn dân. Ngay trong những ngày khói lửa của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống M?cứu nước, Bác H?và Đảng ta vẫn có s?quan tâm sâu sắc tới lĩnh vực quan trọng này. Tại Th?đô kháng chiến Việt Bắc, Ngành Th?dục Th?thao các hoạt động th?dục th?thao vẫn được duy trì. H?Chí Minh vẫn luyện tập thường xuyên đồng thời rất quan tâm đến việc rèn luyện sức khỏe của cán b? chiến sĩ. Người từng là “huấn luyện viên?hướng dẫn một s?thành viên Chính ph? cán b?cơ quan Chính ph? đoàn th?tập nhu quyền, th?dục dưỡng sinh, làm mẫu cho cán b? chiến sĩ một s?đơn v?quân đội tập th?dục hoặc võ thuật. Những lúc có điều kiện cho phép, H?Chí Minh rất khuyến khích cán b?các cơ quan Chính ph? đoàn th? các đơn v?b?đội t?chức tập luyện và giao lưu biểu diễn võ thuật, thi đấu bóng chuyền.

Đối với thanh niên, Ch?tịch H?Chí Minh thường xuyên nhắc nh? muốn làm ch?nhân tương lai của đất nước phải rèn luyện đạo đức cách mạng; học tập văn hóa, k?thuật chuyên môn, đồng thời phải rèn luyện sức khỏe và th?chất, “có khỏe mạnh mới đ?sức đ?tham gia một cách dẻo dai, bền b?vào những công việc ích nước lợi dân?a href="#_ftn4" name="_ftnref4">[4]. T?năm 1958, Người đã ch?đạo Ủy ban Th?dục Th?thao Trung ương phát động phong trào Th?dục, v?sinh trong học sinh, sinh viên toàn miền Bắc. Đ?rèn luyện sức khỏe, sẵn sàng tham gia cách mạng, Người đã ch?đạo việc t?chức phong trào tập luyện 5 môn th?thao vũ trang kết hợp chạy, nhảy, bơi, bắn, võ với khẩu hiệu Khỏe đ?sẵn sàng chiến đấu và phục v?chiến đấu. Phong trào thi đua rèn luyện trong các lực lượng vũ trang Vai trăm cân, chân ngàn dặm sẵn sàng vượt Trường Sơn vào miền Nam chiến đấu đã có s?quan tâm sâu sắc của Người, Đảng và Nhà nước và lãnh đạo lực lượng vũ trang. Trong những năm kháng chiến chống M? cứu nước, khắp các địa phương trên miền Bắc các hoạt động th?dục th?thao vẫn được duy trì thường xuyên. Khẩu hiệu ?em>Khỏe đ?lao động, chiến đấu, xây dựng và bảo v?T?quốc?đã tr?thành nếp sống, đi vào cuộc sống sinh hoạt của đông đảo các tầng lớp nhân dân ngay c?trong những ngày ác liệt của cuộc chiến tranh phá hoại của đ?quốc M?và tay sai.

Th?hai, Bác H?tấm gương t?rèn luyện sức khỏe và th?dục th?thao

Với lời kêu gọi: “Tôi mong rằng đồng bào ai cũng c?gắng tập th?dục. T?tôi ngày nào cũng tập?và điều này đã thành nếp sinh hoạt của Người.

Chúng ta được biết, sau ba mươi năm hoạt động ?nước ngoài, tháng 1 năm 1941, Bác H?tr?v?hoạt động trong nước và ?tại hang Pắc Pó (Cao Bằng). Công việc được Người chú trọng là chuẩn b?những điều kiện đ?rèn luyện sức khỏe, cho dù là giản đơn, đó là đắp một nền đất đ?tập th?dục buổi sáng. Tháng 9 năm 1943, vừa ra khỏi nhà tù Quốc dân Đảng Trung Hoa Người đã tập leo núi đ?rèn luyện khiến Trương Phát Khuê – viên tướng Tư lệnh Đ?T?chiến khu của Tưởng Giới Thạch phải trầm tr?“Kính phục! kính phục!? ?tuổi 60, Người vẫn có th?đi b?50, 60km một ngày. Năm 1958, trong dịp sang thăm hữu ngh?chính thức nước Cộng hòa Ấn Đ? Người vẫn leo 379 bậc cầu thang khi đến thăm tháp Cutapmina cao 73 mét và vẫy hoa chào các bạn Ấn Đ?và ngắm nhìn Th?đô Niu Đêli. Những bức ảnh ghi lại các hoạt động tập luyện nhu quyền, dưỡng sinh, đánh bóng chuyền, bơi lội khiến chúng ta càng cảm động và khâm phục s?rèn luyện của Người.

Trong những ngày đồng bào và chiến sĩ miền Nam tổng tấn công Tết Mậu Thân (1968), Người đ?ngh?B?Chính tr?b?trí Người đi thăm động viên đồng bào và chiến sĩ miền Nam. Và Người đã tập luyện đ?chuẩn b?thực hiện. Đồng chí Vũ K?– Thư ký riêng của Bác cho biết: “Hồi đó, mỗi ngày Bác tập hành quân t?5 đến 10km, có hôm tăng lên 20km đường rừng, băng đèo, vượt sông. Bác cũng đeo ba lô nặng 25kg…? Biết được điều này, đồng chí Việt Phương – người có nhiều năm gần gũi Bác đã viết những vẫn thơ xúc động:

“?Ngoài bảy nhăm, Bác vẫn thường ném bóng

Cái gạt tàn thuốc lá đã t?lâu thôi không nóng trên bàn

Mỗi ban mai Bác luyện chân như ngày xưa tập trèo sườn núi vắng

Con biết lòng Người quyết đến với miền Nam…?/em>

Ch?tịch H?Chí Minh đã đi xa, nhưng phong trào rèn luyện thân th?theo tấm gương Bác H?vĩ đại hôm nay đang ngày một lan tỏa rộng khắp trên mọi miền đất nước. Tại trường Đại học H?Long, phong trào th?dục th?thao được triển khai mạnh m?với h?thống cơ s?vật chất hiện đại: nhà đa năng, sân đá bóng, h?bơi, sân tập bóng chuyền.v.v. với nhiều các câu lạc b?phong phú vừa là sân chơi lành mạnh, b?ích, vừa nâng cao sức khỏe cho học sinh, sinh viên.

Tấm gương rèn luyện thân th?của H?Chí Minh là một bài học quí báu đ?mỗi người trong chúng ta có th?góp phần mình vào công cuộc xây dựng một dân tộc, một đất nước giàu v?vật chất, văn minh v?văn hóa, mạnh m?v?tinh thần. Đó cũng là một trong những hành động thiết thực nhằm thực hiện mục tiêu của công cuộc đổi mới, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân ch? công bằng, văn minh, vững bước đi lên ch?nghĩa xã hội.

 Phạm Huy Công – B?môn th?dục – Quân s?

  TÀI LIỆU THAM KHẢO

 H?Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính tr?quốc gia, Hà Nội, tr.241.

  1. H?Chí Minh (2011): Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính tr?quốc gia, Hà Nội, tr.542.
  2. Bác H?với Th?dục Th?thao (1995), Nxb. Th?dục Th?thao, Hà Nội, tr.97.
  3. Văn hóa th?chất H?Chí Minh (2012), Nxb. Th?dục Th?thao, Hà Nội, tr.158, 159.

[1] H?Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính tr?quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, tr.241

[2]  H?Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính tr?quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, tr.241

3 H?Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính tr?quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, tr.241

[4] H?Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính tr?quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, tr.241

Bài viết Bác H?với ngành Th?dục th?thao Việt Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/khoa-khcb/bac-ho-voi-nganh-the-duc-the-thao-viet-nam/feed/ 0
Lưu tr?Nghiên cứu khoa học - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/khoa-khcb/tieu-su-cua-cac-mac/ //de-coffee.com/khoa-khcb/tieu-su-cua-cac-mac/#respond Tue, 15 Feb 2022 08:24:25 +0000 //de-coffee.com/?p=21212 Ch?nghĩa Mác -Ăngghen ra đời những năm 30 ?40 của th?k?XIX, ngay t?khi ra đời đã được coi là vũ khí lý luận soi đường cho giai cấp vô sản trên toàn th?giới trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản nhằm thực hiện s?mệnh lịch s?của mình. Nghiên cứu tiểu s?của nhà lãnh t?Các Mác đ?thấy được s?chuyển biến cơ bản trong lập trường tư tưởng, cũng như những đóng góp của ông vào lịch s?triết học th?giới.

Bài viết TIỂU S?CỦA CÁC MÁC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
Các Mác sinh ngày 05 tháng 05 năm 1918 tại thành ph?Tơ ?ri ?ơ (Ph?. Cha ông là người Do- thái, đến năm 1824 thì theo đạo Tin lành. Gia đình ông phong lưu, có học thức, nhưng không phải gia đình cách mạng. Sau khi tốt nghiệp trường trung học ?Tơ ?ri ?ơ, Mác vào học Trường đại học Tổng hợp Bon rồi học ?Trường đại học tổng hợp Béc ?lanh; ?đây, ông học luật và nhất là triết học. Năm 1841, ông học xong và trình bày luận án tiến sĩ v?triết học E-pi-quya. Hồi đó, với những quan điểm của ông, ông còn là một người duy tâm thuộc phái Hê-ghen. ?Béc-lanh, ông gia nhập “phái Hê-ghen cánh tả?(trong đó có Bru-nô, Bau-ơ, và nhiều người khác), là phái tìm cách rút t?triết học Hê-ghen ra những điều kết luận vô thần và cách mạng.

Tốt nghiệp đại học, Mác đến ng??Bon với ý định xin một chân giáo sư ?đó. Nhưng chính sách phản động của chính ph?hồi đó buộc ông phải b?ý định làm ngh?giáo sư đại học, chính ph?đó đã cách chức giáo sư của Lút-vích Phơ-bách năm 1832, năm 1836, lại t?chối không cho Phơ-bách vào dạy ?trường đại học và năm 1841, cấm giáo sư tr?tuổi Bru-nô Bau-ơ giảng ?Bon. Hồi đó, tư tưởng của phái Hê-ghen cánh t?phát triển rất nhanh chóng ?Đức, đặc biệt là t?năm 1836, bắt đầu phê phán thần học và hướng v?ch?nghĩa duy vật. Mác và Bru-nô Bau-ơ được mời làm cộng tác viên chính của t?báo “Báo sông Ranh?và đến tháng Mười 1842 thì Mác tr?thành ch?bút; lúc đó, ông rời Bon đến Cô-lô-nhơ. Dưới s?lãnh đạo của Mác, xu hướng dân ch?cách mạng của t?báo ngày càng rõ ràng hơn; và chính ph? sau khi bắt t?báo phải theo ch?đ?kiểm duyệt hai lần, rồi ba lần và ngày 01 tháng Giêng 1843 thì quyết định đình bản hoàn toàn.

Năm 1843, Mác kết hôn với Giên-ni phôn Ve-xtơ-pha-len ?Crây-txơ-nách. Mùa thu 1843, Mác đến Pa-ri đ?xuất bản ?nước ngoài một tạp chí cấp tiến, cùng với Ác-nôn Ru-ghê. T?báo lấy tên là “Niên giám Pháp ?Đức? Trong các bài viết trên tạp chí này, Mác đã t?ra là một nhà cách mạng, ch?trương “phê bình gắt gao tất c?những cái hiện có?và nhất là “phê bình bằng vũ khí? ch?trương kêu gọi quần chúng và giai cấp vô sản.

T?tháng Tư ?tháng Tám năm 1844. Mác viết Bản thảo kinh t?– triết học năm 1844, thực chất là những phôi thai của những tư tưởng hết sức quan trọng mà sau này Mác phát triển một cách khoa học trong bộ?strong>Tư bản. Tháng Hai năm 1845, cuốn sách Gia đình thần thánh của Mác và Ăngghen viết chung ra đời đã phê phán mạnh m?ch?nghĩa duy tâm ch?quan của phái Hêghen tr? thực chất là phê phán toàn b?ch?nghĩa duy tâm, đồng thời nêu ra vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch s?

Tháng 9 năm 1944, Phri-đrích Ăng-ghen đến Pa-ri vài hôm và t?đó đã tr?thành bạn thân nhất của Mác. C?hai ông đều tham gia hết sức hăng hái vào sinh hoạt đang sôi sục của những nhóm cách mạng lúc bấy gi??Pa-ri. Mùa xuân 1847, Mác và Ăngghen gia nhập hội tuyên truyền bí mật “Đồng minh những người cộng sản? đã có những đóng góp xuất sắc cho Đại hội II của Đồng minh, tại đây hai ông đã thảo bản tuyên ngôn nổi tiếng “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản?(2 /1948). Tác phẩm trình bày rõ nét th?giới quan duy vật triệt đ?của các nhà mácxit v?s?vận động của xã hội, lý luận đấu tranh giai cấp, vai trò cách mạng của giai cấp vô sản.

Khi cách mạng tháng Hai năm 1948 bùng n? Mác b?trục xuất khỏi B? ông tr?v?Pari, sau đó v?Đức. Năm 1849, t?báo “Báo sông Ranh mới?được xuất bản do ông làm ch?bút. Năm 1849 Chính ph?Ph?đóng cửa t?báo và trục xuất Mác. Ông lại đến Paris, nhưng lần này ông ch?lưu lại 3 tháng. Tháng Tám năm 1849, t?Paris Mác đi Lonđon th?đô của Anh và sống đến cuối đời (1883).

Hoàn cảnh của cuộc đời lưu vong, được bộc l?hết sức rõ ràng qua thư t?trao đổi giữa Mác và Ăngghen vô cùng chật vật. Mác và gia đình đã b?cảnh túng quẫn thẳng tay giày vò; nếu không được s?giúp đ?thường xuyên và hết lòng của Ăghghen v?mặt tài chính thì không những Mác không th?viết xong b?“Tư bản? mà chắc chắn còn ngã qu?trong cảnh cùng khốn nữa. Năm 1864, Quốc t?I nổi tiếng, tức “Hội liên hiệp công nhân quốc tế? được thành lập ?Luân – đôn, Mác là linh hồn của t?chức này, là tác gi?bài “Lời kêu gọi?đầu tiên và một s?lớn ngh?quyết, tuyên b?và tuyên ngôn. Quá trình thống nhất phong trào công nhân các nước, hướng mọi hình thức khác nhau của ch?nghĩa xã hội phi vô sản, tiền mác-xít vào con đường hoạt động chung, Mác đã rèn đúc được một sách lược duy nhất cho đấu tranh vô sản của giai cấp công nhân các nước. Sau thất bại của Công xã Pari (1871) mà Mác đã dùng quan điểm cách mạng đ?đánh giá một cách sâu sắc, đúng đắn và có tác dụng tích cực (tác phẩm “Nội chiến ?Pháp? 1871). Sau khi phái Ba-cu-nin gây chia r?thì Quốc t?I không th?tồn tại ?châu Âu, chuyển tr?s?sang New York. Thời k?này Quốc t?I đã hoàn thành vai trò lịch s? nhường ch?cho một thời k?phát triển vô cùng lớn mạnh hơn nữa của phong trào công nhân tất c?các nước trên th?giới, thời k?mà phong trào công nhân phát triển t?t?giác sang t?phát khi có s?ra đời nhiều đảng công nhân xã hội ch?nghĩa có tính chất quần chúng trong từng quốc gia dân tộc.

Ngày 02 tháng Chạp 1881, v?Mác t?trần; ngày 14 tháng 03 năm 1883 ông yên giấc ngàn thu trên chiếc gh?bành. Ông được an tang tại nghĩa trang Hai-ghết ?Luân ?đôn, nơi đã an táng v?ông và các con ông.

Trong bài “S?phát triển của ch?nghĩa xã hội t?không tưởng đến khoa học?(viết năm 1880), Ăngghen viết v?đóng góp khoa học của C. Mác như sau: “Hai phát hiện vĩ đại ấy ?quan niệm duy vật v?lịch s?và việc dùng giá tr?thặng dư đ?bóc trần bí mật của sản xuất tư bản ch?nghĩa ?là công lao của Mác. Nh?hai phát hiện ấy, ch?nghĩa xã hội đã tr?thành một khoa học mà ngày nay, vấn đ?trước hết là phải nghiên cứu thêm, trong mọi chi tiết và mọi liên h?của nó?a href="#_ftn1" name="_ftnref1">[1].

Các Mác đã đi xa nhưng tên tuổi và những đóng góp của ông đ?lại được coi là những di sản lý luận soi đường cho các quốc gia trên con đường xây dựng ch?nghĩa xã hội hướng tới một xã hội văn minh, tiến b? nhân văn nhất.

Nguyễn Thu Thủy

[1] C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 19, Nxb. S?thật, Hà Nội, 1983, tr.439.

Bài viết TIỂU S?CỦA CÁC MÁC đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/khoa-khcb/tieu-su-cua-cac-mac/feed/ 0