Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/bai-viet/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/ Học đ?thành công Mon, 14 Dec 2020 04:04:14 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.1.4 Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/ke-hoach-phong-chong-dich-covid-19-nam-hoc-2020-2021/ //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/ke-hoach-phong-chong-dich-covid-19-nam-hoc-2020-2021/#respond Mon, 14 Dec 2020 04:04:14 +0000 //de-coffee.com/?p=15276 K?hoạch phòng, chống dịch Covid-19 năm học 2020 – 2021 của Trường Đại học H?Long, Ban ch?đạo phòng chống dịch nhà trường yêu cầu các đơn v? cá nhân trong toàn trường thực hiện nghiêm túc k?hoạch này./.  

Bài viết K?hoạch phòng chống dịch Covid-19 năm học 2020 – 2021 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
K?hoạch phòng, chống dịch Covid-19 năm học 2020 – 2021 của Trường Đại học H?Long, Ban ch?đạo phòng chống dịch nhà trường yêu cầu các đơn v? cá nhân trong toàn trường thực hiện nghiêm túc k?hoạch này./.

 

Bài viết K?hoạch phòng chống dịch Covid-19 năm học 2020 – 2021 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/ke-hoach-phong-chong-dich-covid-19-nam-hoc-2020-2021/feed/ 0
Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/huong-dan-cach-ly-phong-chong-covid-19-tai-nha-noi-luu-tru/ //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/huong-dan-cach-ly-phong-chong-covid-19-tai-nha-noi-luu-tru/#respond Fri, 11 Dec 2020 08:16:15 +0000 //de-coffee.com/?p=15249 Trước diễn biến của dịch bệnh ngày càng phức tạp, Trung tâm HTSV&GLVH Việt-Nhật (Thường trực công tác phòng chống dịch bệnh của nhà trường) thông tin tới cán b? giảng viên, HSSV nhà trường HƯỚNG DẪN CÁCH LY PHÒNG CHỐNG COVID-19 TẠI NHÀ, NƠI LƯU TRÚ, như sau:  Theo hướng dẫn cách ly tại […]

Bài viết Hướng dẫn cách ly phòng chống COVID-19 tại nhà, nơi lưu trú  đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>

Trước diễn biến của dịch bệnh ngày càng phức tạp, Trung tâm HTSV&GLVH Việt-Nhật (Thường trực công tác phòng chống dịch bệnh của nhà trường) thông tin tới cán b? giảng viên, HSSV nhà trường HƯỚNG DẪN CÁCH LY PHÒNG CHỐNG COVID-19 TẠI NHÀ, NƠI LƯU TRÚ, như sau: 

Theo hướng dẫn cách ly tại nhà, nơi lưu trú do B?Y t?quy định, thời gian cách ly tối đa là 14 ngày k?t?ngày tiếp xúc lần cuối với nguồn nghi ng?truyền bệnh. Người cách ly phải đeo khẩu trang, không t?ý rời khỏi nhà, nơi lưu trú đ?phòng dịch COVID-19.

C?th? các đối tượng cách ly tại nhà, nơi lưu trú là người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định; người thuộc đối tượng cách ly tập trung có kết qu?xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo hướng dẫn của B?Y t? các đối tượng khác theo ch?đạo của Th?tướng Chính ph?hoặc Ban Ch?đạo quốc gia phòng chống COVID-19 hoặc hướng dẫn của B?Y t?theo diễn biến c?th?của dịch bệnh.

Người được cách ly phải hấp hành việc cách ly tại nhà, nơi lưu trú đúng thời gian quy định, tốt nhất cách ly ?một phòng riêng.

Trong trường hợp gia đình, nơi lưu trú không có phòng riêng thì giường ng?của người được cách ly nên cách xa giường ng?của các thành viên khác trong gia đình ít nhất 2 m. Hằng ngày hạn ch?ra khỏi phòng riêng, hạn ch?tiếp xúc trực tiếp với người trong gia đình, nơi lưu trú cũng như những người khác; t?theo dõi sức khỏe; thực hiện các biện pháp v?sinh cá nhân, đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác; không được t?động rời khỏi nhà, nơi lưu trú; không ăn chung cùng với những người khác trong gia đình, nơi lưu trú.

Hướng dẫn cũng quy định chi tiết trách nhiệm của thành viên trong h?gia đình, nơi ? nơi lưu trú; trách nhiệm của ban quản lý, người quản lý, ch?h?khu chung cư, ký túc xá, khách sạn, nhà ngh? nhà tr? mẫu cam kết của người được cách ly; trách nhiệm của UBND xã, phường, th?trấn nơi có người được cách ly?/p>

Những người phải thực hiện cách ly theo dõi tại nhà

Khuyến cáo v?phòng ?cách ly

Yêu cầu v?thời gian cách ly

Người cách ly phải thực hiện nghiêm túc

Người trong gia đình, có liên quan cần phải thực hiện

Nguồn: //baochinhphu.vn/Xa-hoi/Huong-dan-cach-ly-phong-chong-COVID19-tai-nha-noi-luu-tru/415947.vgp

Bài viết Hướng dẫn cách ly phòng chống COVID-19 tại nhà, nơi lưu trú  đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/huong-dan-cach-ly-phong-chong-covid-19-tai-nha-noi-luu-tru/feed/ 0
Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/da-tim-ra-nguon-lay-nhiem-benh-whitmore-tai-ha-noi/ //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/da-tim-ra-nguon-lay-nhiem-benh-whitmore-tai-ha-noi/#respond Wed, 04 Dec 2019 02:01:54 +0000 //de-coffee.com/?p=8295 Bài viết Đã tìm ra nguồn lây nhiễm bệnh Whitmore tại Hà Nội đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>

Bài viết Đã tìm ra nguồn lây nhiễm bệnh Whitmore tại Hà Nội đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/da-tim-ra-nguon-lay-nhiem-benh-whitmore-tai-ha-noi/feed/ 0
Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/hieu-dung-ve-vi-khuan-whitmore-whitmore-co-dang-so-nhu-nhieu-nguoi-nghi/ //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/hieu-dung-ve-vi-khuan-whitmore-whitmore-co-dang-so-nhu-nhieu-nguoi-nghi/#respond Wed, 04 Dec 2019 01:57:32 +0000 //de-coffee.com/?p=8291 Bài viết Hiểu đúng v?vi khuẩn Whitmore/ Whitmore có đáng s?như nhiều người nghĩ? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>

Bài viết Hiểu đúng v?vi khuẩn Whitmore/ Whitmore có đáng s?như nhiều người nghĩ? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/hieu-dung-ve-vi-khuan-whitmore-whitmore-co-dang-so-nhu-nhieu-nguoi-nghi/feed/ 0
Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/uong-nuoc-kieu-nay-giet-than-nhanh-khung-khiep-nhieu-nguoi-viet-lam-hang-ngay/ //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/uong-nuoc-kieu-nay-giet-than-nhanh-khung-khiep-nhieu-nguoi-viet-lam-hang-ngay/#respond Fri, 06 Sep 2019 07:44:28 +0000 //de-coffee.com/?p=6817 TPO – Thận là cơ quan quan trọng trong cơ th? nếu uống nước sai cách cũng có th?gây tổn hại lớn đến chức năng của thận, suy thận vĩnh viễn không th?phục hồi. Sau đây là những lưu ý giúp bạn “cứu” thận, không đ?sinh bệnh. Ảnh minh họa: Internet Chúng […]

Bài viết Uống nước kiểu này ‘giết’ thận nhanh khủng khiếp, nhiều người Việt làm hàng ngày đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
TPO – Thận là cơ quan quan trọng trong cơ th? nếu uống nước sai cách cũng có th?gây tổn hại lớn đến chức năng của thận, suy thận vĩnh viễn không th?phục hồi. Sau đây là những lưu ý giúp bạn “cứu” thận, không đ?sinh bệnh.

Ảnh minh họa: Internet

Ảnh minh họa: Internet

Chúng ta đã nghe nói rất nhiều v?bệnh thận, gặp nhiều bệnh nhân mắc bệnh thận, phải chạy thận suốt đời, thậm chí mất thận, nhưng những cảnh báo v?bệnh thận lại rất d?dàng b?b?qua.

Nhiều người hy vọng s?bảo v?thận thông qua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thực phẩm chức năng, vì th?đã tạo cơ hội cho các sản phẩm này phát triển ngày càng n?r? Nhưng trên thực t? tất c?các thói quen xấu trong cuộc sống mới là nguyên nhân gốc r?của tình trạng hỏng thận, thận suy yếu.

Thận làm việc 24 gi?không ngừng ngh? Trên toàn cầu có 1/10 bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính, con s?này vẫn còn đang tăng lên, có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh, trong đó thói quen xấu khi uống nước cũng là một lý do.

Những thói quen uống nước có th?làm hỏng thận

Ch?uống khi thấy khát

Khác với ăn, cảm giác khát không mạnh như cảm giác đói, khi thấy khát thì cơ th?đã đến lúc b?mất nước. Thiếu nước s?khó tập trung, d?b?kích động, mệt mỏi, thậm chí còn hoa mắt chóng mặt. Nhiều người có thói quen đợi đến khi nào thấy khát mới uống nhưng h?lại không biết rằng lúc ấy cơ th?đã mất đi một lượng nước cần thiết.

Ngoài ra, nếu như bạn không uống nước trong một thời gian dài, lượng nước tiểu s?giảm và nồng đ?chất thải và chất độc chứa trong nước tiểu s?tăng lên. Các loại sỏi thận được phát hiện lâm sàng, thận tích nước đều liên quan đến thói quen uống nước không đ?trong thời gian dài.

Chính vì vậy, tốt nhất nên uống điều đ?đ?cơ th?luôn được cung cấp đ?nước, đảm bảo cho các h?cơ quan hoạt động nhịp nhàng, hiệu qu?

Uống nước kiểu này 'giết' thận nhanh khủng khiếp, nhiều người Việt làm hàng ngày - ảnh 1

Ảnh minh họa: Internet

Một s?người nghĩ rằng uống trà sau khi uống rượu có th?giúp giải rượu, bớt nôn nao.

Nhưng thực t? điều này không ch?không hợp lý, mà còn làm tổn thương thận.

Thói quen dùng các loại đ?uống khác đ?thay th?nước lọc

Thận không thích các loại đ?uống như nước ngọt có ga, nước ép, cà phê? bởi lượng đường, phốt pho trong đ?uống s?thúc đẩy việc bài tiết canxi ra ngoài, t?đó dẫn đến xuất hiện sỏi thận, đối với môi trường vi mô thận cũng s?ảnh hưởng nhất định.

Ngoài ra, thường xuyên uống các loại đ?uống có đường có th?làm tăng nồng đ?axit uric trong máu, gây bệnh gút, tăng nguy cơ huyết áp cao và tiểu đường, và những bệnh này là yếu t?quan trọng gây hại cho sức khỏe của thận. Các loại đ?uống khác đều có kèm theo các thành phần dinh dưỡng hoặc chất hóa học, nếu bạn uống quá thường xuyên s?không có lợi cho cơ th?

Uống trà đặc sau khi uống rượu

Một s?người nghĩ rằng uống trà sau khi uống rượu có th?giúp giải rượu, bớt nôn nao. Nhưng thực t? điều này không ch?không hợp lý, mà còn làm tổn thương thận.

Các chuyên gia cho rằng, chất kiềm có trong lá trà có th?nhanh chóng ảnh hưởng đến thận, có tác dụng lợi tiểu, vào đúng thời điểm thận vẫn chưa kịp phân hủy và bài tiết hết lượng rượu vừa uống, chúng được kích thích một s?lượng lớn ethanol vào thận, dẫn đến hậu qu?là chức năng thận b?tổn thương do làm việc quá tải.

Uống nước kiểu này 'giết' thận nhanh khủng khiếp, nhiều người Việt làm hàng ngày - ảnh 2

Ảnh minh họa: Internet

Thận không thích các loại đ?uống như nước ngọt có ga, nước ép, cà phê? bởi lượng đường, phốt pho trong đ?uống s?thúc đẩy việc bài tiết canxi ra ngoài, t?đó dẫn đến xuất hiện sỏi thận, đối với môi trường vi mô thận cũng s?ảnh hưởng nhất định. 

Những người bình thường khỏe mạnh, ch?cần đảm bảo rằng bạn không có cảm giác khát, sau khi uống nước không có cảm giác b?no căng hay đầy chướng bụng được xem là đã uống đ?nước. Đây chính là nguyên tắc t?nhận biết nhu cầu nước mà cơ th?cần. Nếu bạn muốn uống nước, mà vẫn có th?uống được, không b?“chối” thì bạn c?nên tiếp tục uống.

Đối với những người có chức năng nội tạng d?dày, gan, thận, tim không tốt thì cách uống nước đúng nhất chính là xem kh?năng bài tiết m?hôi và nước tiểu của bản thân đ?quyết định việc uống nước.

Bởi vì nếu uống quá nhiều nước, bạn có th?b?tr?nước, gây sưng phù n? thậm chí còn có th?b?ng?độc nước. Đối với những người chức năng thận kém, có xuất hiện phù n? nếu đang điều tr?tiêu sưng, thì lượng nước thải ra có th?tương đương với lượng nước uống vào.

Những người mắc bệnh nhiễm trùng đường tiểu, nên nuôi dưỡng thói quen uống nhiều nước, đ?phát huy tác dụng dùng nước đ?tẩy rửa vi khuẩn gây nhiễm trùng, tránh việc tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi.

Uống nước kiểu này 'giết' thận nhanh khủng khiếp, nhiều người Việt làm hàng ngày - ảnh 3

Những người bình thường khỏe mạnh, ch?cần đảm bảo rằng bạn không có cảm giác khát, sau khi uống nước không có cảm giác b?no căng hay đầy chướng bụng được xem là đã uống đ?nước. Đây chính là nguyên tắc t?nhận biết nhu cầu nước mà cơ th?cần. Nếu bạn muốn uống nước, mà vẫn có th?uống được, không b?“chối” thì bạn c?nên tiếp tục uống.

Ảnh minh họa: Internet

Những người có bệnh sỏi thận cũng nên uống nước nhiều hơn những người bình thường, duy trì việc làm tăng nhanh quá trình bài tiết và đào thải nước tiểu, thúc đẩy toàn b?những chất cặn bã, canxi tích t?trong thận được nhanh chóng bài tiết ra khỏi cơ th? không đ?chúng hình thành sỏi.

Theo BS dinh dưỡng Lê Th?Hải, tốt nhất sáng ng?dậy bạn nên uống 1- 2 ly nước đun sôi đ?nguội, vừa tỉnh ng?lại tốt cho cơ th? Uống nước vào sáng sớm còn có tác dụng làm sạch đường tiêu hoá. Nên uống nước 10 phút trước khi ăn hoặc một gi?sau khi ăn ch?không nên uống ngay sau hoặc trong khi ăn. Vì uống trong khi ăn s?hòa loãng và đưa dịch v?d?dày xuống ruột nhanh chóng, khiến cho việc tiêu hóa khó khăn. Hơn nữa, vừa uống, vừa ăn có th?khiến bạn nuốt thức ăn khi chưa nhai k? điều này không có lợi cho d?dày.

Uống nước không nên uống một lần quá nhiều mà chia làm nhiều lần trong ngày. Ngay c?khi khát nước cũng không nên uống nước quá nhiều một lúc, tốt nhất là nên uống t?t?từng ngụm một, đ?cho nước có thời gian thấm qua thành ruột vào mạch máu.

TỔNG HỢP

Trích nguồn: //www.tienphong.vn/suc-khoe/uong-nuoc-kieu-nay-giet-than-nhanh-khung-khiep-nhieu-nguoi-viet-lam-hang-ngay-1459797.tpo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài viết Uống nước kiểu này ‘giết’ thận nhanh khủng khiếp, nhiều người Việt làm hàng ngày đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/uong-nuoc-kieu-nay-giet-than-nhanh-khung-khiep-nhieu-nguoi-viet-lam-hang-ngay/feed/ 0
Lưu tr?Tư vấn sức khỏe, tâm lý - Trường Đại Học H?Long //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/mot-so-nguy-co-ve-suc-khoe-sinh-vien/ //de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/mot-so-nguy-co-ve-suc-khoe-sinh-vien/#respond Tue, 30 Oct 2018 03:24:25 +0000 //de-coffee.com/?p=2654 Khi bắt đầu cuộc sống sinh viên, không nhiều bạn biết t?chăm lo cho sức khỏe cho bản thân. Những hậu qu?th?chất sau thời sinh viên có khi nằm ?chính những người tr? Hoặc thiếu hiểu biết, hoặc quá ch?quan.

Bài viết MỘT S?NGUY CƠ VỀ SỨC KHỎE SINH VIÊN đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
Chưa thực s?ý thức được giấc ng?là vàng
Trên Facebook hiện nay, xuất hiện những Hội Thức đêm ng?ngày, Hội Cú đêm… Thức khuya đôi khi được xem như mốt. Nhiều bạn xem việc thức đến 1h ?2h sáng thậm chí, 3h ?4h sáng là chuyện bình thường. Nguyên nhân thức khuya thì muôn hình vạn trạng: Phòng có sinh nhật, buồn, vui, cày games, “bạn cùng phòng thức khuya ồn ào ?không cho tôi ngủ”… Bước vào môi trường mới, việc thức đêm ng?ngày như là một biểu hiện thú v?của s?t?do. Nhưng lâu dần, nhịp sinh học thay đổi, việc ng?sớm dậy sớm tr?lại là một điều khá gian nan.

Sinh viên thường phí sức vì ng?quá khuya và dậy quá tr? Có bạn cho rằng, miễn ng?đ?8 tiếng là được. Trong khi đó, nhịp sinh học tốt nhất của con người là t?10h tối đến 6h sáng hôm sau (khoảng 8 tiếng/ngày). T?12h ?1h khuya, cơ th?chìm vào giấc ng?sâu nhất, s?tái tạo năng lượng hiệu qu? an thần, cơ th?s?t?tái tạo và đào thải các t?bào chết nên da s?đẹp hơn?Ng?đúng và đ?là cách chúng ta “sạc lại pin?cho cơ th? giúp tràn tr?sinh lực cho một ngày mới. Việc ng?tr?gây nên tình trạng thiếu ng?triền miên, cơ th?suy nhược, stress. Còn giấc ng?trưa cũng rất quan trọng, ch?cần chợp mắt khoảng 20 ?30 phút cũng đ?giúp ta phấn chấn cho công việc buổi chiều.

“Tung tăng?và “liều lĩnh?/em>

Đ?tuổi 18 ?24 là lúc năng lượng rất dồi dào. Các bạn thường có một s?hoạt động khá lãng mạn, có v?thú v?nhưng cũng rất “điên rồ?đối với sức khỏe. Chẳng hạn, các bạn nam r?nhau đá bóng sân c?nhân tạo vào sau 12h khuya. Hay nhóm bạn đi “phượt?xa không ngh? ham tung tăng nên không lường trước những nguy hiểm trên đường như vực sâu, đường xấu, thời tiết thay đổi.

Tập tành bia rượu
Phần lớn các bạn nam sinh viên khi mới đặt chân vào giảng đường đều chưa biết đến bia rượu. Nhưng khi đã dần quen với môi trường sống chung, thói quen “nói chuyện bằng rượu bia?bắt đầu hình thành. Không ch?có sinh viên nam, c?sinh viên n?cũng có th?tr?thành “bợm nhậu? Hậu qu?của những buổi nhậu ai cũng thấy: Mệt mỏi không th?đi học, tai nạn giao thông rình rập, xích mích gây hậu qu?xấu?Quá nhiều “tấm gương?vì mê nhậu mà ước mơ giảng đường gãy gánh. Chắc hẳn, một khi đã thấy gương xấu, bạn hãy tránh xa những nguy cơ có th?khiến mình tr?thành như th?

Bệnh t?ẩm thực
An toàn v?sinh thực phẩm trong bữa ăn dành cho sinh viên đang là vấn đ?đau đầu của c?xã hội. Sinh viên cần t?biết bảo v?mình trước các bệnh có th?lây lan theo đường ăn uống kém v?sinh như viêm gan, lao phổi, tiêu chảy?Tốt nhất là các bạn nên t?nấu nướng. V?căn bản, ăn chín, uống sôi loại tr?được phần lớn nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Nếu các bạn không có điều kiện nấu, hãy chọn cho mình một quán ăn đáng tin cậy (ch?quán là người có tâm, thật thà, v?sinh quán, dụng c?ăn uống được rửa sạch).

Stress
Đối mặt với những áp lực khó khăn, sinh viên nên tìm nơi chia s?như gia đình, bạn bè thân thiết, giãi bày hết những điều khó nói trong lòng. Có một nơi nương tựa tinh thần lành mạnh là cách đ?các bạn vượt qua stress một cách hiệu qu? Nếu stress diễn ra một thời gian dài, các bạn nên gặp bác sĩ tâm lý đ?được điều tr?c?th? Sinh viên thường chưa nhận thức rối loạn, căng thẳng tâm lý – stress là một biểu hiện bệnh lý nên thường ch?quan. Điều này có th?dẫn đến những hành động tiêu cực, hậu qu?nguy hiểm.

Bẫy tình dục

Sinh viên đang trong đ?tuổi sung mãn nên vấn đ?sinh lý cũng là vấn đ?được các bạn quan tâm hàng đầu. Không ít sinh viên vì tò mò đã vướng vào “bẫy tình dục? có thái đ?d?dãi, buông th? chấp nhận “sống thử?trong khi kiến thức v?sức khỏe sinh sản còn mơ màng. Các t?điểm mại dâm, dịch v?tình dục trá hình như gội đầu, massage xuất hiện gần các khu tr?cũng là một nỗi lo. Không ít bạn “ôm hận?sau phút cao hứng tò mò nếm “trái cấm?đã nhiễm phải những bệnh nguy hiểm lây qua đường sinh dục, k?c?AIDS.

ST.

Bài viết MỘT S?NGUY CƠ VỀ SỨC KHỎE SINH VIÊN đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại Học H?Long.

]]>
//de-coffee.com/tt-htsv/tt-htsv-suc-khoe-tam-ly/mot-so-nguy-co-ve-suc-khoe-sinh-vien/feed/ 0