789bet life bấm vào để nhập

Thứ Ba, 10/12/2019 | 11:54 GMT +7

Đề cương ôn tập học kì 1- Khối 7

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I. Phần Tiếng Việt: 1. Nội dung trọng tâm – Cấu tạo từ: Từ ghép; Từ láy; – Các lớp từ: Từ Hán Việt; – Từ loại: Đại từ; Quan hệ từ;Chữa lỗi về quan hệ từ; – […]

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
I. Phần Tiếng Việt:
1. Nội dung trọng tâm
– Cấu tạo từ: Từ ghép; Từ láy;
– Các lớp từ: Từ Hán Việt;
– Từ loại: Đại từ; Quan hệ từ;Chữa lỗi về quan hệ từ;
– Nghĩa của từ: Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm;
– Cụm từ: Thành ngữ;
– Biệp háp tu từ: Điệp ngữ.
2. Yêu cầu:
– Nắm được các đơn vị kiến thức trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng;
– Biết cách làm các dạng bài tập vận dụng:
+ Các bài tập trong phần luyện tập SGK Ngữ văn lớp 7, tập I;
+ Các dạng bài tập bổ sung theo chuẩn kiến thức, kỹ năng;
– Nhận biết, hiểu tác dụng và vận dụng các đơn vị kiến thức vào tình huống giao tiếp (đặt câu, viết đoạn văn).
II- phần văn học:
1. Nội dung trọng tâm:
– Ca dao: Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người; Những câu hát than thân.
– Thơ trung đại Việt Nam: Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà.
– Thơ Đường: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư).
– Thơ hiện đại Việt Nam: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa.
2. Yêu cầu:
– Học thuộc lòng các bài thơ;
– Nắm vững nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản;
– Biết cách cảm thụ những chi tiết, hình ảnh, câu thơ, đoạn văn… đặc sắc trong các văn bản.
III- Phần Tập làm văn:
1. Liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản.
2. Nắm vững phương pháp làm bài văn biểu cảm:
– Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
– Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
– Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
– Phát biểu cảm nghĩ về một sự vật, sự việc hoặc con người có thật trong đời sống.
– Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
– Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học đã học.

————Hết———–

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 7 – NĂM HỌC 2018-2019

 CHƯƠNG I: QUANG HỌC

  1. LÍ THUYẾT

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?

Câu 3:  Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Tia sáng là gì?

Câu 5: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

Câu 9: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

* Áp dụng:

  1. a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng?
  2. b) AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Ảnh của vật cao bao nhiêu cm

và cách gương bao nhiêu cm?

CHƯƠNG II: ÂM HỌC

Câu 1:Tần số là gì? Đơn vị của tần số, ký hiệu?

Câu 2: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm thoa có dao động không?

Câu 3: Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động và độ to của âm tỉ lệ như thế nào so với nhau? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?

* Áp dụng: Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?

Câu 4:

  1. a) Âm thanh truyền được trong môi trường nào? Không truyền được trong môi trường nào?
  2. b) Sắp xếp các môi trường truyền âm sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: nước, sắt, khí oxy?

Câu 5: Vật như thế nào phản xạ âm tốt? Vật như thế nào phản xạ âm kém?

Áp dụng: Trong những vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?Miếng xốp, ghế đệm mút, mặt gương, tấm kim loại, áo len, cao su xốp, mặt đá hoa, tường gạch?

  1. BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Câu 1: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.

Câu 2:Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao tiếng nói nghe rất rõ?

Câu 3: Vật phát âm thứ nhất thực hiện được 3000 dao động trong 5 phút, vật phát âm thứ hai thực hiện 1200 dao động trong 20 giây. Tính:

* Tần số dao động của mỗi vật ?

* Vật nào dao động nhanh hơn? Vì sao?

* Vật nào phát ra âm cao hơn? Tai người có nghe được âm do vật này phát ra hay không? Vì sao?

Câu 4: Tại sao khi bay côn trùng thường tạo ra tiếng vo ve?

Câu 5: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?

Câu 6:  Trong 3 phút vật thực hiện được 5400 dao động.

  1. Tính tần số;
  2. b) Tai ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không? Vì sao?

 

Câu 7: Cho tia phản xạ như hình vẽ

  1. Tìm giá trị góc tới?
  2. Xác định tia tới?

Câu 8: Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra sống siêu âm rồi thi lại sóng siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền sóng siêu âm trong nước là 1500m/s. Tính độ sâu của đáy biển.

Câu 9:  Gọi h là độ sâu của đáy biển. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là 1,2 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

 

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN TOÁN LỚP 7

LÝ THUYẾT

  1. Phần đại số

– Các phép toán về số hữu tỉ (cộng; trừ; nhân; chia; nâng lên lũy thừa).

– Viết số hữu tỉ ở các dạng: Phân số; số thập phân; phần trăm; hỗn số; số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

– Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực.

– Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

– Đại lượng tỉ lệ thuận; Đại lượng tỉ lệ nghịch.

– Hàm số.

– Mặt phẳng toạ độ.

* Một số quy tắc, tính chất cần ghi nhớ khi làm bài tập:

– Quy tắc dấu ngoặc.

– Quy tắc chuyển vế.

– Tính chất phép toán.

  1. Phần hình học

– Hai góc đối đỉnh.

– Hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng.

– Hai đường thẳng song song.

– Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.

– Quan hệ vuông góc và song song.

– Tổng ba góc trong tam giác.

– Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

B.BÀI TẬP

– Thực hiện phép tính về số hữu tỉ (biểu thức tính có nhiều phép tính, có dấu ngoặc, chuyển đổi các dạng số hữu tỉ. Học sinh cần có kĩ năng trình bày các bước tính, không bỏ các bước tính cơ bản).

– Tìm x, y, z (liên quan đến lũy thừa; giá trị tuyệt đối; tỉ lệ thức; dãy tỉ số bằng nhau).

– Bài toán thực tế liên quan đến xác định và tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

– Bài toán chứng minh đẳng thức liên quan đến tính chất phân số, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.

– Tính giá trị của hàm số tại các giá trị cho trước của biến; tính giá trị của biến khi biết giá trị của của hàm số; biểu diễn cặp số lên mặt phẳng tọa độ; xác định 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số không.

– Quy trình bấm máy tính cầm tay trong hỗ trợ giải toán.

– Bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, các cặp góc (đoạn thẳng) bằng nhau; quan hệ vuông góc, song song, thẳng hàng.

TÀI LIỆU SỬ DỤNG

– Sách giáo khoa Toán 7, tập I hiện hành.

– Đề kiểm tra học kì I các năm trước

 MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG

Phần I: Trắc nghiệm

– Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn.

– Dạng câu xác định đúng, sai.

– Dạng câu ghép đôi.

– Dạng câu điền khuyết.

Bài 1: Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:

1)Từ đẳng thức a.d = b.c (a,b,c,d 0). Ta có thể suy ra được tỉ lệ thức:

  1. B.                     C.           D.

2) Cho tỉ lệ thức  , giá trị của x là:

  1. A. 16 24C. 27      D. 28

3)Từ tỉ lệ thức  ta suy ra được tỉ lệ thức sau, hãy cho biết đáp án nào sai

A.B.          C. D.

4)Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệk của y đối với x là:

  1. 3 B.75 C.1/3           D.10

5) Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được số sản phẩm cùng loại là:

A.76                     B.78                     C.72            D.74

Bài 2:Xác định đúng (Đ), Sai (S) cho các câu sau:

  1. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng vuông góc với nhau.
  2. b) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
  3. c) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
  4. d) Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Bài 3: Cho ∆ ABC = ∆ DIK; . Điền vào chỗ trống:

  1. b)              c)

Bài 4: Hãy nối mỗi ô của cột A với một ô cột B để được các phát biểu đúng:

Cột A Cột B
1. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận vớin hau thì tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng a) bằng tỉ số giữa hai giá tương ứng của đại lượng kia.
2. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số giữa hai đại lượng bất kì của đại lượng này b) bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch vớin hau thì tích hai giá trị tương ứng c) luôn không đổi.
4. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này.  

Phần II: Tự luận

Bài 1: Tính:

1. 2.
3. 4.
5. 6.
7. 8.
9. 10.
11. 12.
13. 14.
15. 16.
17. 18.
19. 20.

Bài 2: Tìm x, biết:

1. 2. x –
3. 4.
5. 6. (5x – 1)(2x – ) = 0
7. 8.
9. 10.
11. 2x–1 = 16 12. 34 <.27x< 310

Bài 3: Tìm x, y, z, biết:

1.   và x + y = 28 2. x : 2 = y : (–5) và x – y = – 7
3.   và x + y – z = 14 4.   và 2x – 3y = 20
5.  và x + y – z = 10. 6.   và x + y =
7. 2x = 3y = 4z và x – y + z = 10 8.  và x.y = 48

Bài 4:

1.Tìm số đo mỗi góc của tam giác ABC biết số đo ba góc tỉ lệ với 1; 2; 3. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?

  1. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết rằng các cạnh tỉ lệ với 4; 5; 6 và chu vi của tam giác ABC là 30cm.

Bài 5: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Tính số học sinh  giỏi, khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình lớn hơn học sinh giỏi là 180 em.

Bài 6: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai kích thước của chúng là 0,6 và chu vi của hình chữ nhật đó là 32m.

Bài 7:

1.Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 12 ngày, đội thứ hai trong 9 ngày, đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ nhất 2 máy và năng suất các máy như nhau.

  1. Hai vòi nước chảy vào hai bể có thể tích bằng nhau. Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 8 giờ, vòi thứ hai trong 6 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít trong một giờ, biết trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy ít hơn vòi thứ hai là 5 lít nước.

 

 Bài 8

Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 90 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Bài 9

Hai thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượg riêng  tương ứng là 3g/cm3 và 5g/cm3. Thể tích của mỗi thanh kim loại nặng bao nhiêu biết tổng thể tích của chúng là 8000cm3.

Bài 10

Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45km/h hết 3 giờ 15 phút. Hỏi chiếc xe đó chạy từ A đến B với vận tốc 65 km/h hết bao nhiêu thời gian?

Bài 11

Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ, hỏi 8 người với (cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu giờ?

Bài 12

Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ ba có ít hơn đôị thứ hai 1 máy?

Bài 13

Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ,biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3)

Bài 14: Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau (giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa):

1. 2. 3.

 

Bài 15

  1. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = – 6.
  2. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
  3. b) Hãy biểu diễn y theo x;
  4. c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2.
  5. Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x =2 thì y = 4.
  6. a) Tìm hệ số tỉ lệ a;
  7. b) Hãy biểu diễn x theo y;
  8. c) Tính giá trị của x khi y = –1 ; y = 2.

3.Chox và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x­1­và x­ là hai giá trị khác nhau của x, y­1và y2 là hai giá trị tương ứng của y.

  1. Tính x1, biết y1 = –3; y2 = –2; x2=5
  2. Tính x­2­, y2 biết x­+ y2= 10; x1=2; y1 = 3

Bài 16

  1. a) Cho hàm số y = f(x) = –2x + 3. Tính f(–2) ;f(–1) ; f(0) ; f(); f().
  2. b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(–1); g(0); g(2,5); g().

Bài 17: Xác định các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:

A(–1;3) ;     B(2;3)  ;   C(3;) ;   D(0; –3);   E(3;0).

Bài 18:Tìmgiá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) các biểu thức sau:

  1. a) P = 3,7 + b)   Q = 5,5 –

 

Bài 19: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD.

  1. a) Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD.
  2. b) Chứng minh CA = CD và BD = BA.
  3. c) Cho= 450.Tính
  4. d) AH phải có thêm điều kiện gì thì AB // CD?

Bài 20: Chovuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC.

  1. a) Chứng minhDAKB =DAKC
  2. b) Chứng minh AK^BC
  3. c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC //AK.

Bài 21: Cho DABC, trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB, trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA

  1. a) Chứng minh DABC = DDMC
  2. b) Chứng minh MD // AB
  3. c) Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia IC cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các đoạn thẳng BI và NM, IA và ND

Bài 22: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

  1. a) Chứng minh DABM = D
  2. b) Chứng minh AB // DC.
  3. c) Chứng minh AM ^BC
  4. d) Tìm điều kiện của DABC để= 300.

Bài 23: Cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM > OA.

  1. Chứng minh .
  2. Gọi C là giao điểm của tia AM và tia Oy. D là giao điểm của BM và Ox. Chứng minh rằng: AC = BD.
  3. Nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. Chứng minh: d // Ot.

Bài 24: Cho góc nhọn xOy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho

OA = OB. Qua A kẻ đường thằng vuông góc với Ox cắt Oy tại M, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại N. Gọi H là giao điểm của AM và BN, I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng

  1. ON = OM và AN = BM
  2. Tia OH là tia phân giác của góc xOy
  3. Ba điểm O, H, I thẳng hang.

Bài 25: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB.

  1. Chứng minh : AD = BC.
  2. Chứng minh : CD vuông góc với AC.
  3. Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N.

Chứng minh :

Bài 26: Cho , M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I, đường thẳng qua I và song song với AB cắt BC ở K. Chứng minh rằng :

  1. AM = IK.
  2. AI = IC.

Bài 27: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Trên tia Oy xác định hai điểm C và D sao cho OC = OA, OD = OB Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng :

  1. AD = BC.
  2. AI = IC.

Bài 28:  Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy  điểm D sao cho ID = IA

  1. CMR:
  2. CMR:
  3. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. Chứng minh

CMR: AB là tia phân giác của góc DAM

 ——————————– Hết ——————————–

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN: TIẾNG ANH 7 (Chương trình 10 năm)

  1. Grammar and structures
  2. Tenses

– Present simple tense ( Thì hiện tại đơn )

– Present perfect tense ( Thì hiện tại hoàn thành )

– Future simple tense ( Thì tương lai đơn )

– Past simple tense ( Thì quá khứ đơn )

  1. Verbs of liking + Ving : like, love, dislike, enjoy, hate,..

Exp :  I like gardening.

She hates cleaning the floor.

  1. Giving opinion

S + find / finds + sth / doing sth + adj

S+ think / thinks ( that ) + sth / doing sth + is + adj

Exp : I find making pottery interesting

I think making pottery is  interesting

  1. Imperative with more and less

Exp : Do more exercise.

Watch less TV.

  1. Compound sentences ( Câu ghép ) : Dùng các liên từ nối như : and, or, but, so

Exp : The Japanese eat a lot of rice, and they eat a lot of fish too.

You should eat less fast food, or you can put on weight.

The Americans eat a lot, but they do enough exercise.

Children do more exercise than adults , so they are more active.

  1. Comparisons : (not) as ………. as, the same as, different from

Exp : Classical music is not as exciting as rock and roll.

The price of food is the same as it was last year.

City life is quite different from life in the country.

  1. 7. Too and either : Used to express agreement ( Diễn đạt sự đồng tình )

– too ( cũng vậy ) : đứng cuối câu khẳng định

Exp :  A: I like pop music.

B: I like it too.

– either ( cũng không ) : đứng cuối câu phủ định

Exp :    A: I don’t like fish.

B: I don’t like it either.

  1. Countable and uncountable nouns ( danh từ đếm được và danh từ không đếm được )

– Countable nouns : pens, apples, oranges,..

– Uncountable nouns : water, milk, cheese, rice, sugar,…

  1. A/ an / some / any

A /an : đi với danh từ đếm được số ít

Ex: There is an egg.

Is there a banana ?

Some : đi với cả danh từ đếm được và không đếm được, dùng trong câu khẳng định

Ex: There are some eggs.

There is some milk.

+ Some  cũng được dùng trong câu mời và câu đề nghị

Ex: Would you like some bananas ?

Can I have some milk, please ?

– Any : đi với cả danh từ đếm được và không đếm được, dùng trong câu phủ định và câu nghi vấn

Exp: There aren’t any eggs.

Are there any eggs ?

There isn’t any milk.

Is there any milk ?

  1. How many ..?/ How much ..?

– How many + plural countable nouns ……… ?

Exp : How many eggs do we have ?

– How much + uncountable nouns ……… ?

Exp : How much milk do we need ?

  1. Passive voice ( Thể bị động )

– The present simple passive :

(+) S + am / is / are + P.P

(-) S + am/ is / are + not + P.P

(?) Am / Is / Are + S + P.P ?

Exp : The Temple of Literature is visited by thousands  of people

– The past simple passive :

(+) S + was / were + P.P

(-) S + was / were + not + P.P

(?) Was / Were + S + P.P ?

Exp : The One Pillar Pagoda was built in 1049.

The Temple of Literature was not built in 1049.

  1. EXERCISES:
  2. Listening:
  3. Listen and fill in the gap
  4. Listen and answer True / False
  5. Listen and answer the questions
  6. Listen and match
  7. Reading:
  8. Complete the passage below with the words given

foreigners         noodles        special         taste         spring rolls          famous     

 

Viet Nam is (1)……… for many delicious kinds of food such as (2)………., sea food, Pho and Che as well. Of all, I like Pho the most. Pho is a Vietnamese noodle soup.. The soup includes broth, (3)……… made from rice, beef or chicken and is often served with Vietnamese basil, mint leaves, lime and bean sprouts that are added to the soup by the person who is dinning.

Vietnamese people love Pho and so do (4)……… I have a friend from England, Anna. She has worked as an English teacher in Ha Noi for three years. She likes Pho so much that she eats Pho three times a day. Normally we eat Pho in a restaurant, but sometimes my mother cooks at home. I think Pho in a restaurant is more delicious than that at home because it has a (5)……… smell.

  1. Read the pasage below and answer the questions

COMMUNITY SERVICE

Community service is very important in social life. As we know, our social life has both the rich and the poor people. Therefore, it is necessary for us to take part in volunteer activities to help poor people and elderly people. We can help them in various ways. Firstly, it is easy for us to collect old clothes which we don’t need. Besides, we can join volunteer activities to raise funds for the poor and the homeless people in our country. Finally, we can spend time talking with the elderly people, sharing with poor or street children. Through these activities, we can develop our leadership skills by organizing fund raising and providing food, too. Moreover, volunteer is good for us because when we do volunteer work, we can reduce our stress and we feel joyful to bring happiness to other people.

  1. Is it necessary for us to take part in volunteer activities ?

…………………………………………………………………………………………….

  1. Why do we take part in volunteer activities ?

……………………………………………………………………………………………..

  1. In how many ways can we help the poor and the elderly people ?

……………………………………………………………………………………………

  1. Is volunteer is good or bad ? Why ?

…………………………………………………………………………………………….

  1. Have you ever done volunteer work ? If Yes, what did you do ? / If No, what volunteer activities do you want to try ?

………………………………………………………………………………………………

  1. Writing:
  2. Use the words given to write the sentences:
  3. She / interested / reading / comic books

…………………………………………………………………………………………………..

  1. I/ enjoy / listen/ pop music / my sister / too

………………………………………………………………………………………………….

  1. My car / not / as / expensive / his car

………………………………………………………………………………………………….

  1. This dam / build / last year.

………………………………………………………………………………………………….

  1. He / find / make / pottery / difficult.

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

f.They / clean / the beach / two / week / ago.

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  1. He / not / play tennis / so / well / his brother

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

h.My sister / not / arrange flowers / so / beautifully / my mother /.

…………………………………………………………………………………………………….

  1. My cousin / hate / listen / classical music / I / too /.

……………………………………………………………………………………………………

  1. There / not / pork / left / kitchen /.

……………………………………………………………………………………………………

  1. How many / carton / yoghurt / you / need / ? /.

…………………………………………………………………………………………………..

  1. We / make / hundreds / toys / disabled children / so far /.

…………………………………………………………………………………………………

 

  1. Finish the second sentence so that its meaning stays the same as the first one
  2. She thinks that making models is interesting .

She finds………………………………………………………………………………….……..

  1. People speak English all over the world.

English ………………………………………………………………………………………….

  1. This book is more expensive than my book.

My book is not ………………………………………………………………………………………………………………

  1. Her guitar is not the same as mine.

Her guitar is ……………………………………………………………………………………………………………………

  1. Ha likes going on a picnic with her best friends at weekends.

Ha is………………………………………………………………………………………………………….

  1. We should join our hands to help the homeless people because they are very poor .

The homeless people are ……………………………………………………………………………..

  1. I think learning music and art at school is useful.

I find…………………………………………………………………………………………………………..

  1. Her hobby is collecting dolls. My hobby is collecting dolls, too.

Her hobby is ……………………………………………………………………………………………….

  1. People built One – pillar pagoda in the winter of 1049.

One – pillar pagoda ………………………………………………………………

 

  1. Put the words or phrases in order to make complete sentences

 

  1. collecting / His / taking / coins/ are / photographs/ hobbies/ and/ .

……………………………………………………………………………………………

  1. friends / like / water / and / don’t / watching / shows / either/ My / puppet / I/ don’t/.

……………………………………………………………………………………………

  1. different / Each / sisters/ from / of/ three / is / my / others / the/.

……………………………………………………………………………………………

  1. in/ The / of / Temple / 1070/ Literature/ founded/ was/.

……………………………………………………………………………………………

  1. She / eating / hamburgers / because / are / tasty / likes / they /.

……………………………………………………………………………………………

  1. you / after / would / some / like / milk tea / school / have / to /?

……………………………………………………………………………………………

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

MÔN : SINH HỌC 7

 Trùng kiết lị và trùng sốt rét

– So sánh

  1. Thủy tức

– Cấu tạo ngoài, di chuyển, sinh sản

– Đa dạng ruột khoang

  1. Sán lá gan.

– Cấu tạo, dinh dưỡng, vòng đời

– Vòng đời, tác hại của giun đũa

  1. Trai sông.

– Cấu tạo ngoài, di chuyển, sinh sản

– Đặc điểm chung và vai trò thân mềm

  1. Châu chấu.

–  Đa dạng và đặc điểm chung lớp sâu bọ

 

CÂU HỎI ÔN THI SỬ 7

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu (Bài 1)
  3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời Hậu kì trung đại ở châu Âu (Bài 3)
  4. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước (Bài 10)
  5. Đời sống kinh tế, văn hóa (Bài 12)
  6. TỰ LUẬN
  7. Trình bày những nét chính về sự phát triển văn hóa thời Trần.
  8. Trước việc nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? Em có nhận xét gì về chủ trương đó?
  9. Qua cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta?
  10. Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống Mông – Nguyên có gì giống và khác so với lần thứ hai?
  11. Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
  12. Hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học – kĩ thuật của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến.

 

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 7

 NĂM HỌC 2019- 2020

  1. Ôn tập các bài sau

Bài 2: Trung thực

Bài 3 : Tự trọng

Bài 4: Đạo đức và kỉ luật

Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa

Bài 10: Giữu gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

Bài 11 : Tự tin

  1. Yêu cầu:

A : Phần bài tập

+ Ôn tập trả lời các câu hỏi , các tình huống trong sách bài tập và sách giáo khoa GDCD 7 thuộc các bài trên.

+ Biết vận dụng những kiến thức đã học giải quyết một số tình huống cụ thể liên quan đến nội dung bài học.

B.Phần lý thuyết nắm được:

Khái niệm?

Biểu hiện ?

Ý nghĩa?

Trách nhiệm bản thân?

  • Câu hỏi tự luận:

Câu 1: Thế nào là trung thực ? Nêu biểu hiện của tính trung thực? Ý nghĩa?

Câu 2: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có tính trung thực?

Câu 3: Đối với người học sinh, để rèn luyện tính trung thực theo em cần phải làm gì?

Câu 4: Thế nào là tự trọng? Nêu biểu hiện tính tự trọng? Ý nghĩa?

Câu 5:Theo em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng?

Câu 6: Sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ danh ngôn nói về tính tự trọng?

Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Theo em để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người trong gia đình cần phải làm gì?

Câu 8: Em  hiểu như thế nào về câu danh ngôn: “Bạn có thể có nhiều bạn bè nhưng bạn chỉ có duy nhất một gia đình” – Eugene Lebid?

Câu 9: Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

Câu 10:Kể về một dòng họ ở Việt Nam có truyền thống đáng tự hào?

Câu 11: Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Em dự kiến sẽ tiếp tục là gì?

Câu 12: Thế nào là tự tin? Cách rèn luyện tính tự tin?  Tác dụng của tính tự tin?

Câu 13: Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ… nói về tính tự tin và tự ti?

LƯU Ý:

+ Ôn tập, trả lời các câu hỏi , các tình huống trong sách bài tập và sách giáo khoa GDCD 7 thuộc các bài trên.

+ Biết vận dụng những kiến thức đã học giải quyết một số tình huống cụ thể liên quan đến nội dung bài học.( Tình huống ở phần tự luận)

——————————-HẾT————————————–

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

ĐỊA LÍ LỚP 7

Câu 1 : Vì sao dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng.

Câu 2 : Đặc điểm cảnh quan rừng rậm xanh quanh năm.

Câu 3 : Dân số đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?

Câu 4 : Đặc điểm khí hậu môi trường đới nóng.

Câu 5 : Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là

Câu 6 : Cách tính mật độ dân số.

Câu 7 : Môi trường đới lạnh có vị trí như thế nào?

Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm có vị trí như thế nào?

Câu 9 : Môi trường đới ôn hòa có vị trí như thế nào?

Câu 10 : Đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa?

Câu 11 : Hậu quả của mưa axit.

Câu 12 : Ở Việt Nam, vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào?

Câu 13: Phân biệt lục địa và châu lục. Kể tên các lục địa và châu lục trên thế giới.

Câu 11:  Để giải quyết các vấn đề tồn tại trong các đô thị ở đới ôn hòa thì cần phải có những giải pháp (biện pháp) gì?

Câu 12:  Hãy phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây và cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào?

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI – CÔNG NGHỆ 7

NĂM HỌC 2019-2020

  1. Trình bày các phương pháp sản xuất giống cây trồng. Cho ví dụ

2.Cho biết các biện pháp thu hoạch nông sản. Lấy ví dụ minh họa.

  1. Tác dụng cuả phân bón đối với cây trồng. Phân biệt phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh.

4.Nêu các công việc làm đất và cho biết tác dụng của từng công việc

  1. Cho biết nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng. Trình bày ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.

6.Nêu các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây

7.Phân biệt các loại khai thác rừng .

———————— Hết ———————-

 

BÌNH LUẬN